1. Ngũ Hành Chánh Vị
Quyền (8 câu Thiệu (32 chữ) viết bằng Hán-Nôm, Võ sư Phạm Thi lưu truyền)
2. Đồng Nhi Quyền (17
câu Thiệu viết theo thể Thơ Ngũ Ngôn).
3. Huỳnh Long Quyền
(bài Thiệu viết bằng Thể Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt (28 chữ), Võ sư Phạm Thi lưu
truyền)
4. Hắc Lân Quyền (bài
Thiệu viết bằng Thể Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt (28 chữ) và có 1 câu Ngũ Ngôn (5 chữ),
Võ sư Phạm Thi lưu truyền)
5. Lão Quy Quyền (bài
Thiệu viết bằng Thể Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt (28 chữ) và có 1 câu Ngũ Ngôn (5 chữ),
Võ sư Phạm Thi lưu truyền)
6. Tử Phụng Quyền (bài
Thiệu viết bằng Thể Thơ Tứ Ngôn Bát Cú (32 chữ), võ sư Phạm Thi lưu truyền)
7. Tý Thố Hổ Xà Quyền
(bài Thiệu viết bằng Năm câu Thơ làm theo Thể Thơ Thất Ngôn (35 chữ), võ sư Phạm
Thi lưu truyền)
8. Thần Đồng Quyền (bài
thiệu của hệ phái An Vinh gồm có 12 câu Thiệu (49 chữ), bài thiệu của Võ sư Phạm
Thi có thêm 4 câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn)
9. Yến Phi Quyền (bài thiệu
Phú Nôm của Danh sư Đinh Cát có 13 câu Thiệu lục bát, bài thiệu của Sa Long
Cương có 9 câu thiệu lục bát, bài thiệu gốc của Võ Trận Cổ Truyền Bình Định có
8 câu Thiệu viết bằng Hán-Việt theo thể Thơ Thất Ngôn Bát Cú (56 chữ)_
10. Thiền Sư Quyền (18
câu Thiệu (74 chữ))
11. Phượng Hoàng Quyền
(bài thiệu của Hệ phái An Vinh 14 câu thiệu thể thơ Ngũ Ngôn, bài thiệu của Hệ
phái Sa Long Cương có 9 câu Thiệu (50 chữ) )
12. Tiên Ông Quyền (Lời
thiệu của Hệ phái Thuận Truyền có 10 câu thiệu)
13. Hùng Kê Quyền (có lời
thiệu tương tự nhau nhưng diễn khác nhau, lưu truyền: Võ sư Hồ Nguyệt, Võ sư
Ngô Bông, Hệ phái Sa Long Cương)
14. Mãnh Hổ Qui Sào Quyền
(12 câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn Trường thiên (84 chữ), Võ sư Lâm Ngọc
Phú lưu truyền)
15. Lão Mai Quyền (10
câu Thiệu (70 chữ) viết bằng Hán-Nôm)
16. Tứ Hải Quyền (Tây
Sơn 25 câu Thiệu (116 chữ).
17. Mộc Thiều Quyền (tức
Ngọc Trản Quyền) (Bài thiệu gồm 24 câu (134 chữ))
18. Lưu Thủy Quyền (16
câu Thiệu ghi nhận 16 Chiêu Thức Nhu Quyền Đại Việt)
19. Hành Vân Quyền (24
câu Thiệu ghi nhận 24 Chiêu Thức Nhu Quyền Đại Việt)
![]() |
Thiết lĩnh - cố võ sư Phạm Thi |
Một số thảo binh khí Võ
Trận Tây Sơn, Bình Định và Võ Trận Sa Long Cương
1. Lê Hoa Kiếm (46
chiêu thức, Hệ phái Sa Long Cương)
2. Long Vân Kiếm (gồm
có 36 câu Thiệu)
3. Trường Kiếm (28 câu
thiệu, Võ sư Phạm Thi lưu truyền)
4. Phong Vân Kiếm (10
câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn, Võ sư Lâm Ngọc Phú lưu truyền)
5. Tuyết hoa song kiếm
(Hệ phái Sa Long Cương, 42 chiêu thức)
6. Tiên Nương Song Kiếm
(16 câu Thiệu (101 chữ), Hệ Phái quý cụ Khiển PHẠN & Khiển Thi, huyện Tây
Sơn)
7. Song Phượng Kiếm ( 8
câu Thiệu viết bằng Hán-Nôm theo Thể Thơ Ngũ Ngôn (40 chữ))
8. Đồ long đao (hệ phái
Sa Long Cương, 31 câu thiệu)
9. Vạn hoa song đao (hệ
phái An Vinh, 7 câu Thiệu với 44 chữ)
10. Thái Sơn Côn (12
câu Thiệu (84 chữ))
11. Trung Bình Tiên (30
câu thiệu)
12. Tứ Bình Tiên (12
câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn liên hoàn, võ sư Lâm Ngọc Phú lưu truyền)
13. Roi Tấn Nhất (Ô Du
Thảo) (18 câu thiệu)
14. Roi Ngũ Môn Phá Trận
(22 câu Thiệu (157 chữ) bao hàm 52 Chiêu Thức)
15. Lê hoa thương (58
câu Thiệu minh định 83 Chiêu Thức)
16. Độc lư thương (15
câu Thiệu, 41 Thức, gồm 60 Thế)
17. Nghiêm thương ( Thất
ngôn Bát Cú, 56 chữ)
18. Liễu Diệp Thương
(17 câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn (119 chữ))
19. Trường Thương (5
câu Thiệu viết theo thể Thơ Tứ Ngôn, Võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
20. Bách thế trường
thương ( 18 câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn)
21. Siêu Xung Thiên (tức
Siêu Ông, Siêu pháp Lý Thường Kiệt) (8 câu thiệu)
22. Siêu Bát Quái (17
câu thiệu)
23. Siêu Bát Quái (8
câu thiệu)
24. Long Đao Thảo (8
câu thiệu)
25. Long Đao Thảo (11
câu thiệu)
26. Giáo pháo Sóc Trường
(thể Thơ Thất Ngôn Bát Cú (56 chữ))
27. Thảo pháp Giáo Mác
(14 câu Tứ Cú (56 chữ) viết theo Hán-Nôm)
28. Thảo pháp Giáo Đao
(45 câu thiệu)
29. Thảo pháp Giáo Rìu
(56 chữ, thể Thất Ngôn Bát Cú)
30. Phương Thiên Họa
Kích (36 câu thiệu)
31. Song Kích (10 câu
thiệu gồm 40 chữ, Võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
32. Song Đầu Kích Đao
(Võ sư Trần Quang Diễn lưu truyền, 8 câu thiệu gồm 56 chữ)
33. Bừa Cào (10 câu, mỗi
câu 4 chữ)
34. Bác Xà Mâu (Sa Long
Cương, 47 chiêu)
35. Xà Mâu Công ( 9 câu
Thiệu (63 chữ) viết theo thể Thơ Thất Ngôn, Võ sư Lâm Ngọc Phú lưu truyền)
36. Vũ Khách Đinh Ba
(38 câu thiệu. Sa Long Cương)
37. Thảo Đinh Ba – Linh
Nha Tiên (gồm có 17 câu Thiệu - trong đó có 1 câu theo Thể Lục Ngôn và 16 câu
theo thể Ngũ Ngôn)
38. Thảo Đinh Ba (Thiệu
viết theo thể Thơ Thất Ngôn Bát Cú)
39. Song Phủ (Sa Long
Cương, 14 câu Thiệu (70 chữ))
40. Độc phủ ( Thất Ngôn
Bát Cú)
41. Song Phủ Việt (thể
Thơ Thất Ngôn (19 câu, 133 chữ)
42. Đại Phủ Việt (Thể
thơ Thất Ngôn Bát Cú, võ sư Trần Quang Diễn lưu truyền)
43. Thiên Hoa Đại Phủ
(8 câu thiệu, Võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
44. Song Chùy (Dùi Trận
Không Có Mũi Nhọn)
45. Song Trùy ( 8 câu
Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn, võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
46. Song Trùy (8 câu
Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn, võ sư Lâm Ngọc Phú lưu truyền)
47. Ngũ Bá Linh Trùy
(10 câu thiệu, Võ sư Trần Quang Diễn lưu truyền)
48. Thiên Phủ Giáo ( 20
câu Thiệu (80 chữ), Võ sư Phạm Thi lưu truyền)
49. Xà Mâu Trượng (6
câu Thiệu (36 chữ))
50. Nhật Nguyệt Trượng
(36 câu Thiệu (144 chữ), Sa Long Cương)
51. Độc Giản (Sa Long
Cương, 43 câu Thiệu)
52. Song Tiên Dung Tiêu
Kích (Võ sư Lâm Ngọc Phú lưu truyền, 10 câu Thiệu viết theo thể Thơ Thất Ngôn)
53. Song Xỉ (không móc
ngạnh) (Thiệu gồm 6 câu - 42 chữ - viết theo thể Thơ Lục bát)
54. Song Xỉ (có móc ngạnh)
(Thiệu gồm 10 câu - 70 chữ - viết theo thể Thơ Lục bát)
55. Đằng Bài Thảo ( 48
câu Thiệu (140 chữ).
56. Lăng Khiên (20 câu
Thiệu (107 chữ).
57. Dải Lụa Đào (9 câu
Thiệu (37 chữ), võ sư Phạm Thi lưu truyền)
58. Thảo pháp Miên Xích
(Thiệu với 17 câu Thiệu (68 chữ), võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
59. Thiết Lĩnh (Thiệu với
10 câu Thiệu (40 chữ), võ sư Phạm Thi lưu truyền)
60. Thiết Lĩnh (Thiệu với
9 câu Thiệu (36 chữ), võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
61. Mái Chèo
62. Lang Tiển ( 40 câu
Thiệu viết theo Hán Việt (140 chữ))
63. Bút Chì
64. Thảo Thiết bản Tề
Thiên Đại Phá Thập Nhị Động Môn ( bài Thiệu viết theo Hán-Nôm gồm có 9 câu (36
chữ), Võ sư Nguyễn Trá lưu truyền)
65. Thái Long Câu (Thơ
Thất Ngôn Bát Cú (56 chữ), Võ sư Phạm Thi lưu truyền)
Nguồn: Môn phái An Vinh
- Tây Sơn Võ Thuật Đạo
Người thống kê: Nguyễn
Duy Thịnh
No comments:
Post a Comment